Taxi nội bài đi hàng bún hoàn kiếm hà nội
Taxi nội bài đi hàng bún hoàn kiếm hà nội
TAXI NỘI BÀI ĐI HÀNG BÚN HOÀN KIẾM HÀ NỘI GIÁ CHỈ 250K VÀ ĐÓN TẠI SÂN BAY NỘI BÀI ĐI CÁC TỈNH GIÁ RẺ,LIÊN HỆ:0977324145/0988227856Phố Hàng Bún dài 540m, rộng 8m. Từ đường Yên Phụ đến phố Phan Đình Phùng cắt ngang các phố Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Quán Thánh.
Phố Hàng Bún dài 540m, rộng 8m.
Từ đường Yên Phụ đến phố Phan Đình Phùng cắt ngang các phố Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Quán Thánh.
Đây phần lớn là đất hai thông Yên Ninh và Yên Thành, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận cũ.
Phố có tên dân gian là Hàng Bún trên (đoạn đầu đến phố Quán Thánh), Hàng Bún dưới (đoạn cuối). Thời Pháp thuộc vẫn giữ tên gọi Hàng Bún (rue de Vermicelles). Năm 1945 lấy lại tên tiếng Việt là phố Hàng Bún và giữ nguyên tên phố đến nay.
Nay thuộc hai phường Nguyễn Trung Trực và Quán Thánh, quận Ba Đình.
So vào bản đồ Hà Nội 1831 thì đã có phố này rồi, chỗ phố này gặp đường đê Yên Phụ có một cửa ô tên là Thạch Khối. Cửa ô đó quy mô nhỏ hơn cửa ô Quan Chưởng nhưng dáng dấp thì vẫn thế: cổng ra vào có cửa, đêm đóng ngày mở, trên cổng có chòi canh. Và như vậy thì đoạn đầu phố này là đất thông Thạch Khối cũ.
Phố Hàng Bún có thể coi là ranh giới phía Bắc của phần đất “phường phố” xưa, ở mé dưới là Hàng Đậu, Hàng Cót. Sau là đến Hàng Than, Hàng Bún.
Sở dĩ có tên là Hàng Bún vì thời xưa thôn Yên Ninh có nghề làm bún nổi tiếng, sợi nhỏ và trắng (chơ tới năm 1945 ở đây vẫn còn có nhà làm bún).
Di tích cũ ở đây là hai ngôi đền: đền Am ở số nhà 15 thờ bách linh (tức là những người chết vô thừa nhận) và đền Thủy Thiên Quang ở số nhà 34 thờ “Bà chúa coi kho” tương truyền là công chúa Bạch Ngọc em của Ngọc Hoàng. Nay đền này đã thành khách sạn. Tại ngã ba phố Hàng Bún – ngõ Yên Ninh có một tấm bia trên khắc những dòng chữ: “Khắc sâu căm thù thực dân xâm lược Pháp đã tàn sát đồng bào ta tại nơi đây ngày 17/12/1946…”. Nguyên là vào những ngày giữa tháng 12/1946, để châm ngòi cho cuộc chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp đã bắn phá một số nơi trong thành phố. Tối ngày 16, một xe ô tô lính Pháp chạy tới phố này, lính trên xe đã bắn chết một tự vệ ta đang đứng gác và bắt cóc một chiến sĩ khác đưa lên xe. Sáng hôm sau, tức ngày 17/12, chúng cho một trung đội xe tăng, xe bọc sắt vây khu vực ngã ba này. Rồi chúng bắn xả vào nhân dân ở đây, châm lửa đốt nhà ở hai bên phố. Nhưng nhân dân và tự vệ khu phố đã chiến đấu anh dũng buộc chúng phải rút chạy vào thành.
Hai ngày sau, ngày 19/12, cả Hà Nội đứng lên đánh Pháp xâm lược, trả thù cho đồng bào Hàng Bún – Yên Ninh.
Đối với lịch sử cách mạng Thủ đô, phố Hàng Bún có ngôi nhà số 40 mà trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939) có lúc đã là nơi ở và làm việc bí mật của đồng chí Lương Khánh Thiện khi đó là Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội.

Từ đường Yên Phụ đến phố Phan Đình Phùng cắt ngang các phố Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Quán Thánh.
Đây phần lớn là đất hai thông Yên Ninh và Yên Thành, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận cũ.
Phố có tên dân gian là Hàng Bún trên (đoạn đầu đến phố Quán Thánh), Hàng Bún dưới (đoạn cuối). Thời Pháp thuộc vẫn giữ tên gọi Hàng Bún (rue de Vermicelles). Năm 1945 lấy lại tên tiếng Việt là phố Hàng Bún và giữ nguyên tên phố đến nay.
Nay thuộc hai phường Nguyễn Trung Trực và Quán Thánh, quận Ba Đình.
So vào bản đồ Hà Nội 1831 thì đã có phố này rồi, chỗ phố này gặp đường đê Yên Phụ có một cửa ô tên là Thạch Khối. Cửa ô đó quy mô nhỏ hơn cửa ô Quan Chưởng nhưng dáng dấp thì vẫn thế: cổng ra vào có cửa, đêm đóng ngày mở, trên cổng có chòi canh. Và như vậy thì đoạn đầu phố này là đất thông Thạch Khối cũ.
Phố Hàng Bún có thể coi là ranh giới phía Bắc của phần đất “phường phố” xưa, ở mé dưới là Hàng Đậu, Hàng Cót. Sau là đến Hàng Than, Hàng Bún.
Sở dĩ có tên là Hàng Bún vì thời xưa thôn Yên Ninh có nghề làm bún nổi tiếng, sợi nhỏ và trắng (chơ tới năm 1945 ở đây vẫn còn có nhà làm bún).
Di tích cũ ở đây là hai ngôi đền: đền Am ở số nhà 15 thờ bách linh (tức là những người chết vô thừa nhận) và đền Thủy Thiên Quang ở số nhà 34 thờ “Bà chúa coi kho” tương truyền là công chúa Bạch Ngọc em của Ngọc Hoàng. Nay đền này đã thành khách sạn. Tại ngã ba phố Hàng Bún – ngõ Yên Ninh có một tấm bia trên khắc những dòng chữ: “Khắc sâu căm thù thực dân xâm lược Pháp đã tàn sát đồng bào ta tại nơi đây ngày 17/12/1946…”. Nguyên là vào những ngày giữa tháng 12/1946, để châm ngòi cho cuộc chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp đã bắn phá một số nơi trong thành phố. Tối ngày 16, một xe ô tô lính Pháp chạy tới phố này, lính trên xe đã bắn chết một tự vệ ta đang đứng gác và bắt cóc một chiến sĩ khác đưa lên xe. Sáng hôm sau, tức ngày 17/12, chúng cho một trung đội xe tăng, xe bọc sắt vây khu vực ngã ba này. Rồi chúng bắn xả vào nhân dân ở đây, châm lửa đốt nhà ở hai bên phố. Nhưng nhân dân và tự vệ khu phố đã chiến đấu anh dũng buộc chúng phải rút chạy vào thành.
Hai ngày sau, ngày 19/12, cả Hà Nội đứng lên đánh Pháp xâm lược, trả thù cho đồng bào Hàng Bún – Yên Ninh.
Đối với lịch sử cách mạng Thủ đô, phố Hàng Bún có ngôi nhà số 40 mà trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939) có lúc đã là nơi ở và làm việc bí mật của đồng chí Lương Khánh Thiện khi đó là Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội.
Bài viết mới nhất
Bài viết cùng chuyên mục
Trải nhiệm dịch vụ khách san taxi ở Newyork
Lái taxi một nghề nguy hiểm
Kinh nghiệm chống nóng cho taxi
taxi chiều về giả pháp cho cộng đồng xã hội
Giá xăng tăng, cước taxi tăng giá
Taxi noi bai- đi taxi thế nào cho tiết kiệm
Dịch vụ taxi nội bài đi giao thủy nam định
Dịch vụ taxi nội bài đi hải hậu nam định
Taxi nội bài đi mỹ lộc
Taxi nội bài đi nam trực
taxi nội bài đi nghĩa hưng
Nội bài đi trực ninh
Noi bai đi vụ bản nam định
Taxi noi bai di xuân trường
Taxi noi bai đi ý yên nam định
Đặt xe
TRỰC TUYẾN
Tổng đài 24/7
Zalo/Viber: 0976096161
Hotline:
Zalo/Viber: 0976096161
Cam kết giá tốt nhất
Miễn phí hủy
Bồi thường nếu sai giờ
Có hóa đơn
Phục vụ trên cả nước