Hotline: Zalo/Viber: 0976096161

Taxi Nội Bài đi Nam Sách Hải Dương trọn gói

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương: Liên hệ đặt xe sớm để được hưởng giá ưu đãi giảm 50% giá cước xe chiều về, đặc biệt là chúng tôi có dịch vụ liên kết xe chạy tỉnh giá rẻ giảm tới 50%. Hãy nhấc điện thoại và bấm số 0976096161 để lựa chọn các hãng taxi phù hợp.
Taxi Sân Bay Nội Bài đi Nam Sách, Hải Dương, Taxi Sân Bay Nội Bài, Nam Sách, Hải Dương

Dịch vụ Taxi Sân Bay Nội Bài đi Nam Sách, Hải Dương


Bạn muốn gọi Taxi đi sân bay hoặc muốn có lãi xe đón bạn tại sân bay Nội Bài nhưng không nhớ số, bạn cần Taxi Airport, taxi Mai Linh, Viet Thanh Taxi nhưng không nhớ được, Bạn muốn taxi giá rẻ hoặc xe vip, xe tải… biết bao con số khác nhau, thật khó để nhớ được. Nhưng giờ đây, việc gọi xe đã trở nên đơn giản vì đã có Tổng đài Taxi Nội Bài 0976096161

Liên hệ đặt xe sớm để được hưởng giá ưu đãi giảm 50% giá cước xe chiều về, đặc biệt là chúng tôi có dịch vụ liên kết xe chạy tỉnh giá rẻ giảm tới 50%. Hãy nhấc điện thoại và bấm số 0976096161 để lựa chọn các hãng taxi phù hợp.
 
Hiện tại Tổng đài Taxi Nội Bài đang liên kết với các hãng xe sử dụng các loại xe đời mới để phục vụ khách hàng: xe 4 chỗ như: Toyota Vios, Gentra Daewoo; loại xe 7 chỗ như: Toyota Zace, Toyota Innoval...

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Nam Sách là huyện có lịch sử phát triển lâu đời, con người đến sinh cơ lập nghiệp khá sớm. Theo kết quả khảo cổ học gần đây nhất cho thấy ngay từ đầu Công nguyên, mảnh đất này đã có con người sinh sống.

Tên Nam Sách không hiểu có từ khi nào chỉ biết rằng, Phạm Chiêm là một hào trưởng ở vùng Trà Hương (Nam Sách Giang) giúp Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và đã cưu mang con trai Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập năm 944. Sau khi giành lại ngôi vua Ngô Xương Văn xưng vương lấy hiệu là Nam Tấn Vương và Ngô Xương Ngập lấy hiệu là Thiên Sách Vương, mỗi người lấy một từ của tên "Nam Sách" để tỏ lòng ghi nhớ về vùng đất này. Đến đời nhà Lý cũng có tên là Nam Sách Giang. Nam Sách là nơi phát tích của hai dòng họ Việt Nam đó là dòng họ Phạm (Trà Hương) và họ Mạc (Long Động).

Thời nhà Trần, Nam Sách là tên gọi của một xứ, bao gồm Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà và Tiên Lãng (Hải Phòng) ngày nay. Cuối thời nhà Trần, nó là tên gọi của một châu (Nam Sách châu) thuộc phủ Lạng Giang. Đầu thời kỳ Lê sơ, là tên gọi của một lộ, bao gồm Nam Sách thượng và Nam Sách hạ. Đến thời Lê Nhân Tông là tên gọi của một phủ. Đến năm 1466, Lê Thánh Tông chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, Nam Sách là một trong số đó. Tháng 4 năm 1469, nó lại chỉ là tên gọi của một phủ, do đạo thừa tuyên Nam Sách đã đổi thành Hải Dương. Trong thành phần phủ Nam Sách khi đó có các huyện Thanh Lâm, Chí Linh, Thanh Hà và Tiên Minh (Tiên Lãng ngày nay). Thời Hậu Lê, trụ sở phủ Nam Sách đặt tại Vạn Tải (nay thuộc xã Hồng Phong). Tới năm Gia Long 7 (1806) chuyển về Tổng Xá (xã Thanh Quang ngày nay). Năm 1898, bỏ cấp phủ. Tên gọi huyện Nam Sách có lẽ có từ khi này.

Các giai đoạn từ 9/1947 tới 25/8/1948 và từ 7/11/1949 tới 22/2/1955, huyện thuộc tỉnh Quảng Yên.
    
Ngày 14/8/1969, xã Ngọc Châu được sáp nhập vào thị xã Hải Dương.
    
Ngày 24/2/1979 Nam Sách hợp nhất với Thanh Hà thành huyện Nam Thanh.
    
Ngày 17/2/1997 huyện Nam Thanh lại tách ra thành huyện Nam Sách và huyện Thanh Hà.
    
Ngày 19/3/2008, các xã Thượng Đạt, An Châu, Nam Đồng, Ái Quốc được sáp nhập vào thành phố Hải Dương.

Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáp huyện Kinh Môn và huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Dương, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng và huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh). Huyện có 18 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ), trong đó bao gồm 102 thôn (trong ngoặc là tên các thôn).

    Thị trấn Nam Sách - tức xã Thanh Lâm cũ gồm 9 khu dân cư (Hoàng Hanh, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nhân Hưng(Nội Hưng), Nhân Đào(Nhân Lý, Đào Thôn),Đồng Khê, La Xuyên)
    An Bình (An Đông, An Đoài, Đa Đinh và Đào Xá)
    An Lâm (Bạch Đa, An Lương, Nghĩa Khê, Lang Khê, Hoàng Giáp, Nghĩa Dương, Đông Lư và Nghĩa Lư)
    An Sơn (Quan Sơn, Cõi, Hưng Sơn, An Giới và Nhuế Sơn)
    Cộng Hòa (An Điền, Cổ Pháp, Chi Điền và Đoan Thượng)
    Đồng Lạc (Miễu Lãng, Hảo Thôn, Quan Đình, Đông Duệ, Tháp Phan, Trâm Kiều, Nham Cáp, Trúc Khê, Cá La và Nhân Lễ)
    Hiệp Cát (Kinh Dương, Kim Độ, Đại Lã, Cát Khê và Lấu Khê)
    Hồng Phong (Vạn Tải, Phù Liễn, Nam Khê và Đoàn Kết)
    Hợp Tiến (Đầu, Bến, Tè, La Đôi và Cao Đôi)
    Minh Tân (Mỹ Xá, Mạc Xá, Hùng Thắng, Uông Thượng và Uông Hạ)
    Nam Chính (Kim Bịch(Bịch Đông và Bịch Tây), An Thường, Hoàng Xá và Trại Thượng)
    Nam Hồng (Thượng Đáp, Đồn Bối và Đụn)
    Nam Hưng (Trần Xá, Ngô Đồng và Linh Xá)
    Nam Tân (Đột Lĩnh, Trung Hà, Long Động và Quảng Tân)
    Nam Trung (Mạn Đê, Thụy Trà và Thượng Dương)
    Phú Điền (Phú Xuyên, Lâm Xuyên, Kim Bảng, Lâm Xá, Kim Khê, Lý Văn và Phong Trạch)
    Quốc Tuấn (An Xá, Đông Thôn, Trực Trì và Lương Dán)
    Thái Tân (An Dật, Bình Giang, Chu Đậu và Mạc Cầu)
    Thanh Quang (Tống Xá, Linh Khê, Tông Phố và Lê Hà)

Các xã nay thuộc thành phố Hải Dương[1]:

    Ái Quốc
    An Châu (chùa thượng, đồng, tiền, trác châu)
    Nam Đồng
    Thượng Đạt

Tính chất đất đai cũng như địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất phù sa sông Thái Bình. Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m.

Khí hậu ở Nam Sách mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.

Huyện Nam Sách về cơ bản cả bốn phía đều có sông bao bọc, gồm các sông Thái Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu. Do vậy nguồn nước khá dồi dào, phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư. Tuy nhiên, đây cũng là một khó khăn cho huyện do giao thông không được thuận lợi và nguy cơ ngập lụt về mùa mưa.

Thông tin về Hải Dương:

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía tây. phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh Hưng Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2.

Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vai trò là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng.

Xuất xứ tên gọi Hải Dương: Hải là miền duyên hải, vùng đất giáp biển. Dương là ánh sáng, ánh mặt trời. Hải Dương nằm ở phía đông kinh thành Thăng Long. Hướng Đông cũng là hướng mặt trời mọc. Vì vậy Hải Dương có nghĩa là "ánh mặt trời biển Đông" hay "ánh sáng từ miền duyên hải (phía đông) chiếu về". Tên gọi Hải Dương chính thức có từ năm 1469. Thời phong kiến, Hải Dương là một miền đất rất rộng lớn. phía tây đến Bần Yên Nhân (nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía đông đến vùng biển (nay thuộc thành phố Hải Phòng), phía nam từ Lực Điền đến cầu Tràng (nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía bắc từ Trạm Điền xuống núi Tam Ban, Yên Tử (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Miền đất Hải Dương luôn ở vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong "Dư địa chí", Nguyễn Trãi đã đánh giá Hải Dương là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn và là phên giậu phía đông của kinh thành Thăng Long.

Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã và 10 huyện:
    
Thành phố Hải Dương 17 phường, 4 xã: Phường Cẩm Thượng, Bình Hàn, Ngọc Châu, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng Đạo, Trần Phú,Tân Bình, Thanh Bình, Lê Thanh Nghị, Hải Tân, Tứ Minh, Việt Hòa, Nhị Châu, Ái Quốc, Thạch Khôi. Xã Nam Đồng, xã An Châu, xã Tân Hưng, xã Thượng Đạt.
    
Thị xã Chí Linh 8 phường, 12 xã: Phường Phả Lại, Sao Đỏ, Bến Tắm, Thái Học, Văn An, Chí Minh, Hoàng Tân, Cộng Hòa, Hoàng Hoa Thám, Bắc An, Hưng Đạo, Lê Lợi, xã Hoàng Tiến, Cổ Thành, Văn Đức, Nhân Huệ, An Lạc, Kênh Giang, Đồng Lạc, Tân Dân.
    
Huyện Nam Sách 1 thị trấn, 18 xã: Thị trấn Nam Sách, Xã Nam Hưng, Nam Tân, Hợp Tiến, Hiệp Cát, Thanh Quang, Quốc Tuấn, Nam Chính, An Bình, Nam Trung, An Sơn, Cộng Hòa, Thái Tân, An Lâm, Phú Điền, Hồng Phong, Đồng Lạc, Minh Tân,Nam Hồng.
    
Huyện Kinh Môn 3 thị trấn, 22 xã: Kinh Môn (thị trấn) (An Lưu cũ), thị trấn Phú Thứ, thị trấn Minh Tân, Xã Bạch Đằng, Xã Thất Hùng, Xã Lê Ninh, Xã Hoành Sơn, Xã Phúc Thành B, Xã Thái Sơn, Xã Duy Tân, Xã Tân Dân, Xã Quang Trung, Xã Hiệp Hòa, Xã Phạm Mệnh, Xã Thăng Long, Xã Lạc Long, Xã An Sinh, Xã Hiệp Sơn, Xã Thượng Quận, Xã An Phụ, Xã Hiệp An, Xã Long Xuyên, Xã Thái Thịnh, Xã Hiến Thành, Xã Minh Hòa.
    
Huyện Kim Thành 1 thị trấn, 20 xã: Phú Thái, Kim Thành, Xã Lai Vu, Xã Cộng Hòa, Xã Thượng Vũ, Xã Cổ Dũng, Xã Việt Hưng, Xã Tuấn Hưng, Xã Kim Xuyên, Xã Phúc Thành A, Xã Ngũ Phúc, Xã Kim Anh, Xã Kim Lương, Xã Kim Tân, Xã Kim Khê, Xã Kim Đính, Xã Cẩm La, Xã Bình Dân, Xã Tam Kỳ, Xã Đồng Gia, Xã Liên Hòa, Xã Đại Đức.
    
Huyện Thanh Hà 1 thị trấn, 24 xã: Thị trấn Thanh Hà, Xã Hồng Lạc, Xã Việt Hồng, Xã Quyết Thắng, Xã Tân Việt, Xã Cẩm Chế, Xã Thanh An, Xã Thanh Lang, Xã Tiền Tiến, Xã Tân An, Xã Liên Mạc, Xã Thanh Hải, Xã Thanh Khê, Xã Thanh Xá, Xã Thanh Xuân, Xã An Lương, Xã Thanh Thủy, Xã Phượng Hoàng, Xã Thanh Sơn, Xã Hợp Đức, Xã Trường Thành, Xã Thanh Bính, Xã Thanh Hồng, Xã Thanh Cường, Xã Vĩnh Lập.
    
Huyện Cẩm Giàng 2 thị trấn, 17 xã: Thị trấn Cẩm Giàng, Thị trấn Lai Cách, Xã Cẩm Hưng, Xã Cẩm Hoàng, Xã Cẩm Văn, Xã Ngọc Liên, Xã Thạch Lỗi, Xã Cẩm Vũ, Xã Đức Chính, Xã Cẩm Sơn, Xã Cẩm Định, Xã Kim Giang, Xã Lương Điền, Xã Cao An, Xã Tân Trường, Xã Cẩm Phúc, Xã Cẩm Điền, Xã Cẩm Đông, Xã Cẩm Đoài.

Huyện Bình Giang 1 thị trấn, 17 xã: Thị trấn Kẻ Sặt, Xã Hưng Thịnh, Xã Vĩnh Tuy, Xã Hùng Thắng, Xã Tráng Liệt, Xã Vĩnh Hồng, Xã Long Xuyên, Xã Tân Việt, Xã Thúc Kháng, Xã Tân Hồng, Xã Bình Minh, Xã Hồng Khê, Xã Thái Học, Xã Cổ Bi, Xã Nhân Quyền, Xã Thái Dương, Xã Thái Hòa, Xã Bình Xuyên.
    
Huyện Gia Lộc 1 thị trấn, 22 xã: Thị trấn Gia Lộc, Xã Liên Hồng, Xã Thống Nhất, Xã Trùng Khánh, Xã Gia Xuyên, Xã Yết Kiêu, Xã Gia Hòa, Xã Phương Hưng, Xã Gia Tân, Xã Tân Tiến, Xã Gia Khánh, Xã Gia Lương, Xã Lê Lợi, Xã Toàn Thắng, Xã Hoàng Diệu, Xã Hồng Hưng, Xã Phạm Trấn, Xã Đoàn Thượng, Xã Thống Kênh, Xã Quang Minh, Xã Đồng Quang, Xã Nhật Tân, Xã Đức Xương.
    
Huyện Tứ Kỳ 1 thị trấn, 26 xã: Thị trấn Tứ Kỳ, Xã Ngọc Sơn, Xã Kỳ Sơn, Xã Đại Đồng, Xã Hưng Đạo, Xã Ngọc Kỳ, Xã Bình Lăng, Xã Tứ Xuyên, Xã Tái Sơn, Xã Quang Phục, Xã Đông Kỳ, Xã Tây Kỳ, Xã Dân Chủ, Xã Tân Kỳ, Xã Quang Khải, Xã Đại Hợp, Xã Quảng Nghiệp, Xã An Thanh, Xã Minh Đức, Xã Văn Tố, Xã Quang Trung, Xã Phượng Kỳ, Xã Cộng Lạc, Xã Tiên Động, Xã Nguyên Giáp, Xã Hà Kỳ, Xã Hà Thanh.
   
Huyện Ninh Giang 1 thị trấn, 27 xã: Thị trấn Ninh Giang, Xã Quyết Thắng, Xã ứng Hoè, Xã Nghĩa An, Xã Hồng Đức, Xã Ninh Hòa, Xã An Đức, Xã Vạn Phúc, Xã Tân Hương, Xã Ninh Thành, Xã Vĩnh Hòa, Xã Đông Xuyên, Xã Hoàng Hanh, Xã Quang Hưng, Xã Tân Phong, Xã Ninh Hải, Xã Đồng Tâm, Xã Tân Quang, Xã Kiến Quốc, Xã Hồng Thái, Xã Hồng Dụ, Xã Văn Hội, Xã Hưng Thái, Xã Hồng Phong (cổng thông tin điện tử xã Hồng Phong: http://hongphong.gov.vn), Xã Hiệp Lực, Xã Hồng Phúc, Xã Hưng Long, Xã Văn Giang.
    
Huyện Thanh Miện 1 thị trấn, 18 xã: Thị trấn Thanh Miện, Xã Thanh Tùng, Xã Phạm Kha, Xã Ngô Quyền, Xã Đoàn Tùng, Xã Hồng Quang, Xã Tân Trào, Xã Lam Sơn, Xã Đoàn Kết, Xã Lê Hồng, Xã Tứ Cường, Xã Hùng Sơn, Xã Ngũ Hùng, Xã Cao Thắng, Xã Chi Lăng Bắc, Xã Chi Lăng Nam, Xã Thanh Giang, Xã Diên Hồng, Xã Tiền Phong.

Theo quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dương sẽ hình thành 3 cụm đô thị động lực mạnh: thành phố Hải Dương - hành lang quốc lộ 5; Chí Linh - Kinh Môn; cụm Thanh Miện và khu vực phía nam tỉnh. Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hành lang tạo thành mạng lưới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thổ tỉnh. Định hướng phát triển công nghiệp gồm có khu công nghiệp và các cụm công nghiệp với tổng số 25 khu công nghiệp với tổng diện tích 5.400 ha.

Hệ thống đô thị được định hướng gồm Thành phố Hải Dương đạt đô thị loại I trước năm 2020 là hạt nhân; TX Chí Linh là đô thị trung tâm phía bắc; chuỗi thị trấn Kinh Môn, Minh Tân, Phú Thứ phát triển thành Thị xã Kinh Môn vào năm 2015; thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) mở rộng và nâng cấp lên đô thị loại IV và thành Thị xã vào năm 2020; các thị trấn Phú Thái (Kim Thành), Ninh Giang và Thanh Miện nâng cấp thành đô thị loại IV khoảng năm 2025... Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh sẽ nâng cấp và quy hoạch mới các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy và các cảng cạn, bến bãi… Bản quy hoạch cũng thể hiện quan điểm lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư tới năm 2015 - 2020 gồm các công trình xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật…
Đặt xe TRỰC TUYẾN
Tổng đài 24/7 Zalo/Viber: 0976096161

Cam kết giá tốt nhất

Miễn phí hủy

Bồi thường nếu sai giờ

Có hóa đơn

Phục vụ trên cả nước